Nghe bác sĩ tiến sĩ bên tây y nói về dùng sâm thì khiến những người chưa từng trải nghiệm thấy tự tin hơn hẳn.
Hoạt chất của sâm không biến dạng trong nước sôi nên dùng tươi thì chế nước sôi vào được.
Đây là cách cùng đơn giản nhất. nhưng nó sẽ không hợp ai bị hàn lạnh. Dù sâm là bổ khí nhưng sâm tươi đem hầm canh thì sẽ dễ chuyển hoá hơn uống thẳng vậy.
Còn sâm ngâm mật thì phải dùng nước hơi ấm không dùng nước sôi. và uống lượng vừa đủ thì uống hàng ngày tốt.
Làm cho đề kháng mình khoẻ.
Nhưng các ông thầy đông y mới trải nghiệm nhiều cơ.
Và nhìn mấy thầy cứ như ông tiên nhuần sắc khí, da dẻ hồng hào bàn tay ấm áp.
Mấy thầy này chỉ thấy uống trà k uống cà phê.
nghe dân gian truyền nói ăn sâm nhiều sau bệnh khó chữa là không đúng. vì với đa số đại chúng món này lại chỉ nghĩ dành cho người già hay bệnh nặng.
Dùng nhân sâm vừa đủ thì tăng đề kháng bổ cả khí lẫn máu khá tốt, cũng k nên ăn nhiều vì k chuyển hoá hết thì phí thôi.
người dùng chỉ thấy khoẻ hơn, còn thân người là có bệnh k ai tránh được đâu, mà nếu có đề kháng thì có bệnh cũng lướt qua nhanh thôi.
Sâm vẫn là gì đó xa xỉ với số đông. và chỉ dành cho ai đầu tư vào thân thể sớm thôi.
Rẻ có sâm Hàn trồng, 1kg nếu nấu canh hầm trà cả năm.
giá rất rẻ.
dùng đều tôi thấy cũng rất hiệu quả luôn ấy.
Mùa thu đông các bạn nhớ mua thêm ít sâm để dành mà hầm tiềm canh và làm khô nấu trà bổ khí hoặc ngâm mật bổ cả khí lẫn máu.
Còn sâm ngọc linh như hình dưới đắt lắm nên ai có điều kiện dùng chứ chưa có thì dùng sâm Hàn.
P/S: Sâm bố chính và sâm dây không gọi là sâm. Tên đó là cách gọi của người Việt mình thôi.
Sâm Việt có giá trị.
Bài được viết bởi Tịnh Duyên - chủ page Vườn Nhà Tịnh Duyên và Dưỡng Sinh Hài Hòa